Trang nhất > Tin Tức > Cẩm Nang Bạn Đọc

Danh mục sản phẩm

Hỗ trợ trực tuyến

TƯ VẤN MUA HÀNG 


Hotline:0984504911( Zalo )
Fb.com/quocthanh.vn  (Mr . Thanh)


Kế Toán 0945777475
Ms .Bền

0943101123
P.Bảo hành 



Hổ trợ kỷ thuật - Sửa chữa Laptop

09840504911  Mr Thanh

 

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 2


Hôm nayHôm nay : 4677

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 13611

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 2946250

Sửa chữa laptop chuyên nghiệp
Nạp Mực Chuyên Nghiệp
Linh kiện Laptop

Cách phán đoán bênh máy tính thông qua tiêng kêu !

Thứ sáu - 29/05/2015 09:35
Cách phán đoán bênh máy tính thông qua tiêng kêu !

Cách phán đoán bênh máy tính thông qua tiêng kêu !

Vào một buổi sáng .. bạn khở động máy lên và nghe tiếng kêu Bip Bip trong máy , hiện tượng thường xuyên của máy tính văn phòng . Bạn sẽ làm gì trong trường hợp này, hãy cũng chúng tôi kiểm tra " Bệnh " máy tính của bạn nhé ! Chúng tôi sẳn sàng hổ trợ cho bạn thông qua số ĐT : 05008.586.587 Mr Thanh Chuyên sửa chữa laptop chuyên nghiệp uy tín tại Buôn Ma Thuột- Daklak Chung cấp linh kiện laptop giá thành rẻ, bảo hành uy tín 1 đổi 1 trong thời gian bảo hành Sửa chữa máy tính tận nơi theo yêu cầu của quý khách hàng!
http://forum.bkav.com.vn/core/images/icons/icon14.png Cách chuẩn đoán lỗi của máy tính thông qua tiếng "bíp"

Nếu để ý kỹ thì khi máy tính khởi động bạn sẽ nghe thấy 1 tiếng bíp. Không  vậy, bạn có biết rằng hầu hết các bệnh về phần cứng đều có thể chuẩn đoán dựa vào tiếng kêu này? 
Người dùng máy tính thông thường sẽ không để ý nhưng nếu bạn là người có hiểu biết chút ít về phần cứng máy tính, những tiếng động là thường là dấu hiệu PC đang bị bệnh. Những tiếng “bíp” thế này thường phát ra từ một chiếc loa nhỏ gắn trên main máy tính của bạn. Mỗi khi khởi động nó phát ra tiếng bíp để thông báo cho người dùng tình trạng hiện tại của máy.  vì thế khi xuất hiện những tiếng kêu bất thường thì đó là lúc bạn cần kiểm tra lại phần cứng của mình.

Tuy nhiên mỗi hãng sản xuất MainBoard lại sử dụng 1 loại  BIOS khác nhau, và mỗi  BIOS này lại có cách phát âm thanh riêng biệt. Bởi vậy, chúng ta phải làm gì để có thể chuẩn đoán bệnh cho máy tính của mình thông qua mã bíp (beep Code) của máy tính ?






Có một công cụ nhỏ nhắn xinh xắn có thể giúp bạn điều này. Đó là Beep Code Viewer. Đây là một phần mềm tổng hợp tất cả các kiểu mã Beep của tất cả các hãng sản xuất  BIOS hiện có và giải thích đầy đủ cho bạn hiểu rõ về tác dụng cũng như cách nghe các mã này.

Bạn đọc có thể tải miễn phí phần mềm tại đây. Sau khi tải bạn cần chạy trực tiếp chương trình mà không cần cài đặt.

Giao diện của chương trình không quá khó hiểu, bạn  việc chọn hãng BIOS mà Mainborad của bạn đang dùng và muốn kiểm tra lỗi ở danh sách. Sau khi chọn tiếng bíp,  về lỗi sẽ được hiển thị ở khung bên dưới. 




Sau khi biết được bệnh của máy thì tùy vào độ nặng nhẹ cũng như trình độ tin học của mình, bạn hãy quyết định tự sửa, nhờ người hân hay đem đến các trung tâm bảo hành để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất.

Tuy nhiên, vấn đề khó khăn đối với một số người không chuyên là họ không biết hãng BIOS mà máy họ đang sử dụng, vậy nên Beep Codes Viewercũng cung cấp sẵn cho bạn khả năng xem thông tin của máy tính. Bạn cần nhấn nút BIOS Information và tất cả thông tin về BIOS sẽ hiển thị trước mặt bạn.




Tuy nhiên nếu bạn không thể khởi động vào Windows và phải chạy Beep Code trên một máy khác, bạn vẫn có thể xem hãng BIOS bằng cách nhấnDelete hoặc F2 lúc khởi động để vào CMOS của máy tính. Ở đây ngay phía trên cùng của bản CMOS bạn sẽ thấy tên hãng sản xuất BIOS được trang bị trong máy tính của bạn.



Mô tả mã lỗi chẩn đoán POST của BIOS AMI

1 tiếng bíp ngắn: Một tiếng bíp ngắn là test hệ thống đạt yêu cầu, do là khi bạn thấy mọi dòng test hiển thị trên màn hình. Nếu bạn không thấy gì trên màn hình thì phải kiểm tra lại monitor và card video trước tiên, xem đã cắm đúng chưa. Nếu không thì một số chip trên bo mạch chủ của bạn có vấn đề. Xem lại RAM và khởi động lại. Nếu vẫn gặp vấn đề thì có khả năng bo mạch chủ đã bị lỗi. Bạn nên thay bo mạch. 

2 tiếng bíp ngắn: Lỗi RAM. Tuy nhiên, trước tiên hãy kiểm tra card màn hình. Nếu nó hoạt động tốt thì bạn hãy xem có thông báo lỗi trên màn hình không. Nếu không có thì bộ nhớ của bạn có lỗi chẵn lẻ (parity error). Cắm lại RAM và khởi động lại. Nếu vẫn có lỗi thì đảo khe cắm RAM. 

3 tiếng bíp ngắn: Về cơ bản thì tương tự như phần 2 tiếng bíp ngắn. 

4 tiếng: Về cơ bản thì tương tự như phần 2 tiếng bíp ngắn. Tuy nhiên cũng có thể là do bộ đặt giờ của bo mạch bị hỏng

5 tiếng bíp ngắn: Cắm lại RAM. Nếu không thì có thể phải thay bo mạch chủ. 
6 tiếng bíp ngắn:  trên bo mạch chủ điều khiển bàn phím không hoạt động. Tuy nhiên trước tiên vẫn phải cắm lại keyboard hoặc thử dùng keyboard khác. Nếu tình trạng không cải thiện thì tới lúc phải thay bo mạch chủ khác. 

7 tiếng bíp ngắn: CPU bị hỏng. Thay CPU khác. 

8 tiếng bíp ngắn: Card màn hình không hoạt động. Cắm lại card. Nếu vẫn kêu bíp thì nguyên nhân là do card hỏng hoặc nhớ trên card bị lỗi. Thay card màn hình. 

9 tiếng bíp ngắn: BIOS của bạn bị lỗi. Thay BIOS khác. 

10 tiếng bíp ngắn: Vấn đề của bạn là ở CMOS. Tốt nhất là thay bo mạch chủ khác. 

11 tiếng bíp ngắn:  bộ nhớ đệm trên bo mạch chủ bị hỏng. Thay bo mạch khác. 

1 bíp dài, 3 bíp ngắn: Lỗi RAM. Bạn hãy thử cắm lại RAM, nếu không thì phải thay RAM khác 

1 bíp dài, 8 bíp ngắn: Không test được video. Cắm lại card màn hình. 

BIOS PHOENIX 

Tiếng bíp của BIOS Phoenix chi tiết hơn BIOS AMI một chút. BIOS này phát ra 3 loạt tiếng bíp một. Chẳng hạn, 1 bíp dừng-3 bíp dừng. Mỗi loại được tách ra nhờ một khoảng dừng ngắn. Hãy lắng nghe tiếng bíp, đếm số lần bíp. 

Mô tả mã lỗi chẩn đoán POST của BIOS PHOENIX 

1-1-3: Máy tính của bạn không thể đọc được thông tin cấu hình lưu trong CMOS.

1-1-4: BIOS cần phải thay. 

1-2-1:  đồng hồ trên mainboard bị hỏng. 

1-2-2: Bo mạch chủ có vấn đề. 

1-2-3: Bo mạch chủ có vấn đề. 

1-3-1: Bạn cần phải thay bo mạch chủ. 

1-3-3: Bạn cần phải thay bo mạch chủ. 

1-3-4: Bo mạch chủ có vấn đề. 

1-4-1: Bo mạch chủ có vấn đề. 

1-4-2: Xem lại RAM. 

2-_-_: Tiếng bíp kéo dài sau 2 lần bíp có nghĩa rằng RAM của bạn có vần đề. 

3-1-_: Một trong những gắn trên mainboard bị hỏng. Có khả năng phải thay mainboard. 

3-2-4:  kiểm tra bàn phím bị hỏng. 

3-3-4: Máy tính của bạn không tìm thấy card màn hình. Thử cắm lại card màn hình hoặc thử với card khác. 

3-4-_: Card màn hình của bạn không hoạt động. 

4-2-1: Một  trên mainboard bị hỏng.

4-2-2: Trước tiên kiểm tra xem bàn phím có vấn đề gì không. Nếu không thì mainboard có vấn đề. 

4-2-3: Tương tự như 4-2-2. 

4-2-4: Một trong những card bổ sung cắm trên bo mạch chủ bị hỏng. Bạn thử rút từng cái ra để xác định thủ phạm. Nếu không tìm thấy được card bị hỏng thì giải pháp cuối cùng là phải thay mainboard mới. 

4-3-1: Lỗi bo mạch chủ. 

4-3-2: Xem 4-3-1. 

4-3-3: Xem 4-3-1. 

4-3-4: Đồng hồ trên bo mạch bị hỏng. Thử vào Setup CMOS và kiểm tra ngày giờ. Nếu đồng hồ không làm việc thì phải thay pin CMOS. 

4-4-1: Có vấn đề với cổng nối tiếp. Bạn thử cắm lại cổng này vào bo mạch chủ xem có được không. Nếu không, bạn phải tìm jumper để vô hiệu hoá cổng nối tiếp này. 

4-4-2: Xem 4-4-1 nhưng lần này là cổng song song. 

4-4-3: Bộ đồng xử lý số có vấn đề. Nếu vấn đề nghiêm trọng thì tốt nhất nên thay.

1-1-2: Mainboard có vấn đề. 

1-1-3: Có vấn đề với RAM CMOS, kiểm tra lại pin CMOS và mainboard.
 
Sửa laptop ở buôn ma thuột ở đâu?
Địa chỉ sửa laptop ở Buôn Ma Thuột
Mua linh kiện laptop ở Buôn Ma Thuột-DakLak
Sửa máy vi tính tại Buôn Ma Thuột
Thay thế linh kiện laptop ở Buôn Ma Thuột- Daklak
Buôn Ma Thuột ở đâu sửa laptop Kinh doanh linh kiện laptop.
Máy vi tính Linh kiện laptop tại Buôn Ma Thuột- Daklak
Sửa chữa laptop ở Buôn Ma Thuột- Daklak

 
Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn